1. Ngày “Đại sát”
Mỗi mùa có một ngày rất xấu – ngày đại sát, trong những ngày đại sát không làm các việc quan trọng, cụ thể:
Mùa Xuân cần tránh các ngày Dần
Mùa Hạ cần tránh các ngày Tị
Mùa Thu cần tránh các ngày Thân
Mùa Đông cần tránh các ngày Ngọ
2. Ngày “Kị tạo Ốc”, cần tránh làm nhà:
Mùa Xuân tránh ngày Dậu
Mùa Hạ tránh ngày Tý
Mùa Thu tránh ngày Mùi
Mùa Đông tránh ngày Dần
3. Ngày “Sát chủ” kiêng làm các việc lớn liên quan đến chủ gia đình, cơ quan, doanh nghiệp…
Mùa Xuân tránh ngày Thân
Mùa Hạ tránh ngày Ngọ
Mùa Thu tránh ngày Mùi
Mùa Đông tránh ngày Mão
4. Các ngày kiêng kê giường ngủ, đón dâu
Mùa Xuân tránh ngày Thìn
Mùa Hạ tránh ngày Dần
Mùa Thu tránh ngày Tuất
Mùa Đông tránh ngày Sửu
5. Các ngày kiêng dọn chuyển nhà
Mùa Xuân tránh ngày Thìn
Mùa Hạ tránh ngày Mùi
Mùa Thu tránh ngày Mùi
Mùa Đông tránh ngày Hợi
6. Mỗi mùa có một ngày kỵ cưới xin, nạp tài, ăn hỏi
Mùa Xuân tránh ngày Giáp Tý
Mùa Hạ tránh ngày Bính Tý
Mùa Thu tránh ngày Canh Tý
Mùa Đông tránh ngày Nhâm Tý
7. Các ngày “Hung sát” kiêng kỵ chôn cất người quá cố, tu sửa mồ mả, mưu việc lớn; kỵ cưới xin, ăn hỏi
Mùa Xuân tránh ngày Thìn (khoảng Xuân phân)
Mùa Hạ tránh ngày Mùi (khoảng Hạ chí)
Mùa Thu tránh ngày Tuất (khoảng Thu phân)
Mùa Đông tránh ngày Sửu (khoảng Đông chí)
8. Các ngày “Sát sư” (hại người chủ sự)
Mùa Xuân tránh ngày Giáp Dần
Mùa Hạ tránh ngày Đinh Tị
Mùa Thu tránh ngày Tân Mùi
Mùa Đông tránh ngày Nhâm Tý
9. Các ngày “Không vong” (kỵ xuất hành)
Mùa Xuân tránh các ngày Mùi – Tuất – Hợi
Mùa Hạ tránh các ngày Thìn – Tị – Tý
Mùa Thu tránh các ngày Thân – Dậu – Sửu
Mùa Đông tránh các ngày Dần – Mão – Ngọ
10. Các ngày “Chiêm sào hoang Ốc” kỵ làm nhà (nhà làm xong sẽ bỏ hoang)
Mùa Xuân tránh ngày Thìn
Mùa Hạ tránh ngày Mùi
Mùa Thu tránh ngày Tuất
Mùa Đông tránh ngày Hợi
11. Các ngày “Ma ốc” (ngày làm nhà ma sẽ trú ngụ) kỵ làm nhà
Mùa Xuân tránh ngày Thân
Mùa Hạ tránh ngày Dần
Mùa Thu tránh ngày Tị
Mùa Đông tránh ngày Hợi
12. Các ngày “Thiên ma” kiêng làm nhà, cưới hỏi
Mùa Xuân tránh các ngày Mùi, Tuất, Hợi
Mùa Hạ tránh các ngày Thìn, Tý, Tị
Mùa Thu tránh các ngày Thân, Dậu, Sửu
Mùa Đông tránh các ngày Dần, Mão, Ngọ
13. Các ngày “Lỗ ban” kiêng khởi công làm mộc cho công trình
Mùa Xuân tránh ngày Tý
Mùa Hạ tránh ngày Mão
Mùa Thu tránh ngày Ngọ
Mùa Đông tránh ngày Dậu
14. Các ngày “Tứ ly” kiêng xuất hành, đi xa, xuất ngoại
Ngày trước các ngày Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí.
15. Các ngày “Tứ tuyệt” kiêng xin việc
Ngày trước các ngày lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông.
16. Các ngày “Sát sự” (kỵ mọi việc)
Mùa Xuân tránh các ngày Thìn và Tuất
Mùa Hạ tránh các ngày Mão và Dậu
Mùa Thu tránh các ngày Sửu và Mùi
Mùa Đông tránh các ngày Tý và Ngọ
17. Tránh các ngày “Thiên la – Địa võng” (ngày ngăn trở mọi sự)
Mùa Xuân tránh các ngày Mùi và Sửu
Mùa Hạ tránh các ngày Thìn và Tuất
Mùa Thu tránh các ngày Dần và Ngọ
Mùa Đông tránh các ngày Dậu và Sửu
Tên gọi và ý nghĩa của 24 Tiết khí trong năm
- 23:44 | 21/02/2024
Khi xem thời gian trên những tấm lịch treo tường, chúng ta thường bắt gặp cụm từ “tiết khí”. Theo đó, mỗi một năm sẽ có 24 khí tiết tương ứng với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Thế nhưng không được mấy người hiểu chính xác cụm từ này có ý nghĩa gì? Cách tính của chúng như thế nào? |
NGUYÊN CHẨN (779-831) 24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí
- 20:28 | 09/02/2024
24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí, được cho là của tác giả Nguyên Chẩn, nhà thơ đời Trung Đường. |
24 Tiết Khí
- 00:56 | 07/02/2024
Hệ thống 24 Tiết khí (chu kỳ mặt trời) (tiếng Trung: 节气; bính âm: jiéqì) là một trong những thành phần cốt lõi của lịch âm dương Trung Quốc. Hệ thống này chia hoàng đạo của Trái đất khi nó quay quanh Mặt trời thành 24 phần 15° và đảm bảo sự đồng bộ hóa lịch với sự bắt đầu của các mùa. |
Tháng nhuận trong âm dương lịch
- 23:54 | 22/01/2024
Lịch Hồi giáo (có từ cách đây 5.000 năm) là lịch âm thuần túy. Loại lịch này chia mỗi năm làm 12 tháng, mỗi tháng là một chu kỳ trăng tròn - khuyết, dựa theo sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất. |
Giờ Qúy Nhân Đăng Thiên Môn
- 19:19 | 15/01/2024
Giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn hay còn gọi là giờ Thiên Ất Quý Nhân là giờ may mắn nhất trong ngày. |
Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự
- 19:16 | 15/01/2024
Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự |
THỜI GIA CÁT HUNG THẦN CHÚ THÍCH
- 19:10 | 15/01/2024
Thiên bất đắc thời, nhật nguyệt vô quang; |
Ngày giờ: Hoàng đạo - Hắc đạo
- 18:38 | 15/01/2024
Hoàng đạo trong thiên văn học cổ đại (còn có tên là Thiên Hoàng Đạo) tức là quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời mà người xưa qua sát được. |
Hoàng Đạo và Hắc Đạo
- 12:52 | 15/01/2024
HOÀNG ĐẠO VÀ HẮC ĐẠO LẬP THÀNH |
CÁC TIẾT KHÍ TRONG NĂM
- 20:51 | 06/01/2024
Tiết khí chính là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°. Tiết khí được sử dụng trong công tác lập lịch của các nền văn minh phương đông cổ đại như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam để đồng bộ hóa các mùa trong một năm. Tiết khí cũng được gọi đơn giản là “tiết”. |