Trang chủ » Chọn ngày tốt

Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự

19:16 | 15/01/2024

Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự

Những khái niệm như Can chi Ngũ hành, nạp Âm Ngũ hành, Thập nhị trực, Nhị thập bát tú, cửu tinh, Lục diệu, Hoàng đạo, Hắc đạo,… là những yếu tố quan trọng mà người xưa dựa vào để phán đoán ngày tốt, ngày xấu. Ngoài ra, khi chọn ngày giờ, còn phải xét đến các loại thần sát trực các năm, tháng, ngày, giờ. Mà thần sát là phần phức tạp nhất, thần bí nhất, khó nắm bắt nhất trong vấn đề trạch cát cổ đại.

Các thần sát mà người xưa tính đến trong trạch cát rất nhiều, nếu không phải hàng vạn thì ít nhất cũng có từ trăm đến nghìn. Hơn nữa có loại thần ác, thần thiện, thần hung, thần cát khác nhau, các thần vận động ẩn hiện lúc ở Thục, lúc ở Ngụy, lãnh thuộc khác nhau. Hàng trăm hàng nghìn thần sát đó, theo chu kỳ vận hành lại chia thành 4 loại lớn: Niên thần, Nguyệt thần, Nhật thần, Thời thần, theo lãnh thuộc lại chia ra 3 hệ thống lớn: Thái tuế, Nguyệt lệnh và Can chi Ngũ hành.

 

BỐN LOẠI THẦN SÁT PHÂN CHIA THEO CHU KỲ HIỆN HÀNH:

THẦN SÁT LOẠI NIÊN THẦN

  • Niên thần tính theo can năm: Tuế đức, Tuế đức hợp, Tuế lộc, Dương quý, Âm quý, Kim thần.
  • Niên thần từ can năm lấy nạp giáp biến quái: Phá bại ngũ quỷ, Âm phù Thái tuế, Phù thiên không vong.
  • Niên thần du hành theo tuế phương: Tấu thư, Bác sĩ, Lực sĩ, Tâm thất, Tân quan, Tâm mệnh, Đại tướng quân.
  • Niên thần vận hành thuận chiều theo chi năm: Thái tuế, Thái Âm, Tam môn, Quan phù, Kỹ đức, Tuế phá, Long đức, Bạch hổ, Phú đức, Điếu khách, Bệnh phù, Tuần sơn la hầu.
  • Niên thần vận hành ngược chiều chi năm: Thần hậu, Công tào, Thiên vương, Thắng quang, Truyền tống, Hà khôi, Lục hạ, Ngũ quỷ.
  • Niên thần theo tuế chi tam hợp: Tuế mã, Tuế hình, Tam hợp tiền phương, Tam hợp hậu phương, Kiếp sát, Tuế sát, Phục binh, Đại họa, Tọa sát, Hướng sát, Thiên quang phù, Đại sát, Hoàng phan, Báo vĩ, Chích thoái.
  • Niên thần theo chi năm đi xuôi một hướng: Phi liêm, Cự môn, Vũ khúc, Văn khúc, Độc hỏa.
  • Niên thần khởi theo tam nguyên: Tam nguyên tử bạch
  • Niên thần khởi theo nạp âm năm: Niên khắc sơn gia.

THẦN SÁT LOẠI NGUYỆT THẦN

  • Nguyệt thần khởi theo can tháng: Dương quý nhân, phi thiên bảo, Âm quý nhân, Bính đinh độc hỏa.
  • Nguyệt thần khởi theo tam nguyên: Nguyệt tử bạch, Phi thiên mã, Thiên quan phù, Địa quan phù, Phi đại sát, Nguyệt du hỏa, Tiểu nguyệt kiến, Đại nguyệt kiến.
  • Nguyệt thần khởi theo can tháng: Âm phù Thái tuế, Nguyệt thần khắc sơn gia.
  • Nguyệt thần đi xuôi, ngược theo bát tiết cửu cung: Tam kỳ.
  • Nguyệt thần lấy Nguyệt kiến tam hợp: Thiên đạo, Thiên đức, Nguyệt đức, Thiên đức hợp, Nguyệt đức hợp, Nguyệt không, Tam hợp, Ngũ phú, Lâm nhật, Dịch mã, Kiếp sát, Tai sát, Đại thời, Du họa, Thiên lại, Cửu cung, Nguyệt hình.
  • Nguyệt thần đi theo tứ tự: Đại xá, Mẫu thương, Tứ tướng, Thời đức, Vương nhật, Quang nhật, Thủ nhật, Tướng nhật, Dân nhật, Tứ kích, Tứ cung, Tứ hao, Tứ phế, Ngũ hư, Bát phong.
  • Nguyệt thần đi xuôi theo Nguyệt kiến: Kiến, Trừ, Mãn, Bình, Định, Chấp, Phá, Nguy, Thành, Thu, Khai, Bế.
  • Nguyệt thần theo Kiến vượng thủ mộ thần: Ngũ mộ.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt kiến tam hợp đi ngược một hướng: Cửu khảm.
  • Nguyệt thần theo tứ tự hành tam hợp: Thổ phù.
  • Nguyệt thần theo tứ thời hành tam hợp nạp giáp: Địa nang.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt kiến hành nạp giáp lục thần: Dương đức, Âm đức, Thiên mã, Binh cấm.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt kiến đi ngược một hướng: Đại sát.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt kiến đi xuôi một hướng: Vãng vong.
  • Nguyệt thần theo mạnh, trọng, quý đi xuôi ba chi: Quy kị.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt kiến Âm Dương đi xuôi lục thần: Yếu an, Ngọc vũ, Kim đường, Kính an, Phổ hộ, Phúc sinh, Thánh tâm, Ích hậu, Tục thế.
  • Nguyệt thần theo Nguyệt tướng đi xuôi: Lục hợp, Thiên nguyệt, Binh cát, Lục nghi, Thiên thương, Nguyệt hại, Nguyệt yếm, Thiên tặc.
  • Nguyệt thần theo nguyệt kiến hành Âm Dương lục thần: Thanh long, Minh đường, Thiên bình, Chu tước, Kim quỹ, Thiên đức, Bạch hổ, Ngọc đường, Thiên lao, Nguyên vũ, Tư mệnh, Câu trần, Giải thần.
  • Nguyệt thần lấy Nguyệt kiến tử sinh: Nguyệt Ân, Phục nhật.
  • Nguyệt thần khởi theo yếm kiến: Bất tướng, Đại hội, Tiểu hội, Hành ngận, Liễu trĩ, Cô thần, Đơn Âm, Thuần Dương, Cô Dương, Thuần Âm, Tuế bạc, Trục trận, Âm Dương giao phá; Âm Dương xung kích, Dương phá Âm xung, Âm vị, Âm đạo Dương xung, Tam Âm, Dương thác, Âm thác, Âm Dương câu thác, Tuyệt Âm, Tuyệt Dương.

 

THẦN SÁT LOẠI NHẬT THẦN

  • Nhật thần lấy một can chi nhất định: Thiên ân, Ngũ hợp, Trừ thần, Minh phệ, Minh phệ thời, Bảo nhật, Nghĩa nhật, Chế nhật, Cát nhật, Phạt nhật, Bát cát, Xúc thủy long, Thiên lộc, Trùng nhật.
  • Nhật thần theo năm lấy can chi: Thượng sóc.
  • Nhật thần theo tháng lấy số ngày: Trường tinh, Đoản tinh.
  • Nhật thần theo nguyệt sốc lấy số ngày: Phản chi.
  • Nhật thần theo tiết khí lấy số ngày: Tứ ly, Tứ tuyệt, Khí vãng vong.

THẦN SÁT LOẠI THỜI THẦN

  • Thời thần khởi từ can ngày: Nhật lộc, Thiên Ất quý nhân, Hỷ thần, Thiên quan quý nhân, Phú tinh quý nhân, Ngũ bất ngộ thời, Lộ không.
  • Thời thần khởi từ chi ngày: Nhật kiếm, Nhật hợp, Nhật mã, Nhật phá, Nhật hại, Nhật hình, Thanh long, Minh đường, Thiên hình, Chu tước, Kim quỹ, Bảo quang, Bạch hổ, Ngọc đường, Thiên lao, Nguyên vũ, Tư mệnh, Câu trần.
  • Thời thần theo nguyệt tướng và can chi ngày: Quý đăng thiên môn thời, Cửu sử.
  • Nhật thời theo nhật lục tuần: Tuần không.

 


Boiviet.net

Tin bài khác

Tên gọi và ý nghĩa của 24 Tiết khí trong năm - 23:44 | 21/02/2024
Tên

 Khi xem thời gian trên những tấm lịch treo tường, chúng ta thường bắt gặp cụm từ “tiết khí”. Theo đó, mỗi một năm sẽ có 24 khí tiết tương ứng với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Thế nhưng không được mấy người hiểu chính xác cụm từ này có ý nghĩa gì? Cách tính của chúng như thế nào?


NGUYÊN CHẨN (779-831) 24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí - 20:28 | 09/02/2024
NGUYÊN

 24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí, được cho là của tác giả Nguyên Chẩn, nhà thơ đời Trung Đường.


Ngày xấu tính theo các mùa - 08:11 | 08/02/2024
Ngày

 Ngày xấu tính theo các mùa như ngày Đại Sát, Sát Sư, Ma Ốc ...


24 Tiết Khí - 00:56 | 07/02/2024
24

 Hệ thống 24 Tiết khí (chu kỳ mặt trời) (tiếng Trung: 节气; bính âm: jiéqì) là một trong những thành phần cốt lõi của lịch âm dương Trung Quốc. Hệ thống này chia hoàng đạo của Trái đất khi nó quay quanh Mặt trời thành 24 phần 15° và đảm bảo sự đồng bộ hóa lịch với sự bắt đầu của các mùa.


Tháng nhuận trong âm dương lịch - 23:54 | 22/01/2024
Tháng

Lịch Hồi giáo (có từ cách đây 5.000 năm) là lịch âm thuần túy. Loại lịch này chia mỗi năm làm 12 tháng, mỗi tháng là một chu kỳ trăng tròn - khuyết, dựa theo sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất.


Giờ Qúy Nhân Đăng Thiên Môn - 19:19 | 15/01/2024
Giờ

 Giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn hay còn gọi là giờ Thiên Ất Quý Nhân là giờ may mắn nhất trong ngày.


THỜI GIA CÁT HUNG THẦN CHÚ THÍCH - 19:10 | 15/01/2024
THỜI

Thiên bất đắc thời, nhật nguyệt vô quang;
Địa bất đắc thời, vạn vật bất sanh;
Thủy bất đắc thời, phong lãng bất tĩnh;
Nhân bất đắc thời, lợi lộ bất thông;
Quỷ bất đắc thời, địa ngục bất siêu;
Thần bất đắc thời, cầu chi bất linh.


Ngày giờ: Hoàng đạo - Hắc đạo - 18:38 | 15/01/2024
Ngày

 Hoàng đạo trong thiên văn học cổ đại (còn có tên là Thiên Hoàng Đạo) tức là quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời mà người xưa qua sát được.


Hoàng Đạo và Hắc Đạo - 12:52 | 15/01/2024
Hoàng

HOÀNG ĐẠO VÀ HẮC ĐẠO LẬP THÀNH


CÁC TIẾT KHÍ TRONG NĂM - 20:51 | 06/01/2024
CÁC

 Tiết khí chính là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°. Tiết khí được sử dụng trong công tác lập lịch của các nền văn minh phương đông cổ đại như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam để đồng bộ hóa các mùa trong một năm. Tiết khí cũng được gọi đơn giản là “tiết”.


Cài đặt ngày sinh (DL), giới tính để xem được nhanh nhất
Lịch tháng
lich thang
Hôm nay
thang sau
Phiếu thăm dò
Bạn thấy nội dung của BOIVIET như thế nào?
Bình thường
Hay
Hữu ích
Khác